Sửa mũi xong ăn ốc, ăn trứng gà có làm sao không? Phải kiêng trong bao lâu?
Nâng sửa mũi hiện nay được rất nhiều người lựa chọn như giải pháp để “biến đổi dung mạo” hiệu quả. Tuy nhiên, những thắc mắc chăm sóc mũi hậu sau quá trình thẩm mỹ cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm. Một trong những câu hỏi được nhiều người hỏi nhất là sửa mũi ăn ốc được không? Sửa mũi có được ăn trứng?
Nâng mũi có ăn được trứng không? Phải kiêng trong bao lâu?
Sửa mũi xong ăn được trứng không? |
Trứng là thực phẩm được rất nhiều người ưa thích và không thể thiếu trong các bữa cơm hàng ngày vì vậy những thắc mắc xoay quanh món ăn này nhận được nhiều ý kiến băn khoăn là điều không tránh khỏi.
Theo kinh nghiệm dân gian thì trứng gà ăn khi bạn đang bị vết thương hở thì vùng vết thương này sẽ trắng hơn so với vùng da bình thường. Ngoài ra, lòng trắng trứng gà có thể khiến tăng quá trình tạo mủ ở vết thương dẫn tới sẹo lồi. Thực ra, trên thực tế chưa có một nghiên cứu nào chứng minh tác hại của trứng đối với quá trình hồi phục sau thẩm mỹ, tuy nhiên “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” bạn nên kiêng ăn trứng khoảng từ 4 – 6 tuần để dáng mũi nhanh ổn định và chuẩn form.
Sửa mũi ăn ốc có ảnh hưởng gì không? Có gây sẹo lồi không?
Ốc chắc hẳn là món ăn không thể thiếu trong những chuyến đi du lịch và những buổi trà chanh tán dóc. Tuy nhiên, mũi sẽ sưng bầm sau phẫu thuật nâng mũi khoảng từ 3 4 ngày đầu, lúc này mũi vẫn chưa ổn định và phải cố định bằng một miếng băng dán. Bạn sử dụng ốc trong thời gian này có thể khiến vết thương bị thâm miệng và gây ra sẹo lồi.
Nâng sửa mũi ăn được ốc không? |
Một số mẹo giúp giảm đau sau khi nâng mũi để mũi nhanh lành hơn
- Ngoài kiêng cữ các thực phẩm như ốc, trứng bạn cần kiêng rau muống, hải sản, đồ nếp khoảng 1 tháng sau khi nâng mũi. Ngoài ra không nên sử dụng chất kích tích, các loại thức phẩm đang lên men trong thời gian này.
Chăm sóc sau khi sửa mũi giúp dáng mũi luôn cao đẹp chuẩn form |
- Kiêng ngủ nghiêng, đeo khẩu trang quá chặt, mang gọng kính cứng, hoạt động thể thao mạnh.
- Bạn có thẻ sử dụng chườm lạnh, chườm ấm để mũi bớt sưng.
- Dứa và đủ đủ là một loại enzyme tiêu hóa giúp làm phân hủy các protein có thể làm tan máu bầm rất tốt trong quá trình hồi phục sau nâng mũi.
- Sự dụng đầu ngón tay cáu massage nhẹ nhàng 2 cạnh bên của mũi, chỉ nên thao tát nhẹ nhàng để giúp mũi nhanh lành chứ không nên ấn mãnh, xóa bóp trực tiếp.
- Sử dụng nước ép bí đỏ và trà xanh để làm tan vết bầm.
Post a Comment